Truy cứu trách nhiệm hình sự là gì? Khi nào thì bạn sẽ bị truy cứu đến trách nhiệm hình sự? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua những thông tin chia sẻ dưới đây nhé!
1. Truy cứu trách nhiệm hình sự là gì?
Đó là biện pháp áp dụng các hình thức tố tụng hình sự thông qua nhiều giai đoạn. Nó bắt đầu từ khởi tố vụ án, khởi tố bị can đến việc điều tra, truy tố và xét xử.
Việc này nhằm bắt buộc người có hành vi phạm tội nguy hiểm của xã hội mà Bộ luật hình sự đã quy định tội phải chịu trách nhiệm về những hành vi mà mình đã gây ra.
Những người có khả năng nhận thức được hành vi của mình, có khả năng điều khiển được hành vi đó là những người có năng lực trách nhiệm hình sự. Họ sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự nếu như người đó gây ra các hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Mời bạn tham khảo thêm bài viết trên website https://blogtuoithanhxuan.net của chúng tôi.
2. Những hành vi bị truy tố trách nhiệm hình sự
Bạn sẽ bị khởi tố trách nhiệm hình sự khi vi phạm các hành vi sau đây theo các điều luật trong Bộ luật hình sự:
Điều 140 – Tội lạm dụng tín nhiệm và chiếm đoạt tài sản
Người có hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác. Khi mà tài sản đó có giá trị từ 1 triệu đến dưới 50 triệu đồng. Hay là dưới một triệu đồng nhưng gây ra hậu quả rất nghiêm trọng.
Họ đã bị xử phạt hành chính về việc chiếm đoạt, bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản nhưng chưa được xóa án mà vẫn tiếp tục vi phạm thì sẽ bị phạt cải tạo không giam giữ 3 năm tù hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm.
Chẳng hạn như: bạn vay mượn hoặc thuê tài sản của người khác. Bạn nhận tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng. Sau đó bạn bỏ trốn hay dùng các thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản đó.
Mặt khác có thể là bạn vay mượn hoặc cũng thuê tài sản của người khác. Thậm chí bạn nhận được tài sản của người khác thông qua các hình thức hợp đồng. Sau đó bạn đã sử dụng số tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp và không có khả năng trả lại tài sản ấy. Thì bạn cũng sẽ bị truy tố và khởi kiện trách nhiệm hình sự.
Theo điều 267- Tội làm giả con dấu, các tài liệu của cơ quan nhà nước
Những người làm giả con dấu, các tài liệu hay giấy tờ của cơ quan, tổ chức. Hoặc người nào sử dụng con dấu, tài liệu và giấy tờ để lừa dối cơ quan, các tổ chức công dân. Thì họ sẽ bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng. Hoặc có thể bị phạt tù từ 6 – 3 tháng.
Những trường hợp bị buộc tội phạt từ 2 năm đến 5 năm tù đó là:
- Có tổ chức
- Hay phạm tội nhiều lần
- Gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng
- Đã từng tái phạm nhiều lần nguy hiểm
Những trường hợp phạm tội gây nên những hậu quả rất nghiêm trọng sẽ bị xem xét xử phạt từ bốn đến bảy năm tù
Ngoài ra những người phạm tội còn bị phạt thêm tiền từ năm triệu đồng lên đến năm mươi triệu đồng tùy vào mức độ nặng nhẹ của hành vi phạm tội.
Để có thể hiểu rõ hơn về việc truy cứu trách nhiệm luật pháp thông qua những hành vi vi phạm cụ thể nhất. Tốt hơn hết bạn hãy liên hệ đến các công ty luật để được tư vấn pháp luật trực tuyến.
Vậy qua những thông tin chúng tôi vừa chia sẻ bạn đã biết khi nào thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự chưa ạ! Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi những thông tin trên đây của chúng tôi.
Hi vọng rằng qua những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ bạn sẽ nắm rõ được luật pháp hơn. Từ đó có những hành vi ứng xử thật đúng đắn trong cuộc sống nhé!
Thông tin liên hệ tư vấn luật: CÔNG TY LUẬT DƯƠNG GIA – Phòng 2501, tầng 25, tháp B, Golden Land, 275 Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội. Điện thoại liên hệ tư vấn: 1900.6568.
>> Xem thêm